Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:
Thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm: Từ 8h00 đến 12h00. Thứ Bảy, Chủ Nhật: Sáng Từ 8h00 đến 12h00; Chiều từ 14h00 đến 16h30. Thứ 2 và thứ 6 Bảo tàng đóng cửa
Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 024.38463757/
Trân trọng cảm ơn
🇻🇳Trong không khí những ngày đầu Xuân Quý Mão 🐈2️⃣0️⃣2️⃣3️⃣. Thiết thực Chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2023). Bảo tàng Hồ Chí Minh - Ho Chi Minh Museum kính mời quý vị thính giả lắng nghe câu chuyện “Bác Hồ viết bài báo Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”.
Suốt cuộc đời Bác Hồ kính yêu “chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành", bởi vậy những khi Người “phải ẩn nấp nơi núi non, ra vào chốn tù tội” cũng là vì độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
🎄Bác Hồ kính yêu luôn quan tâm đến đồng bào công giáo, tôn trọng quyền tự do tôn giáo của các giáo dân và thực hiện đoàn kết tôn giáo. Theo Người:
Đại hội Ba đảm đang của phụ nữ Thủ đô lần thứ nhất, khai mạc rất trọng thể vào tối 01/12/1965 tại hội trường Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc. Chiều 02/12/1965 (ngày họp thứ 2) vào khoảng 16 giờ, Đại hội vô cùng sung sướng, phấn khởi được đón Bác. Cùng đi với Người có Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Anh hùng miền Nam Tạ Thị Kiều.
Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ, Bác đi từ ở chiến khu Bác về
“Trung thu trăng sáng như gương, Bác Hồ ngắm cảnh, nhớ thương nhi đồng Sau đây Bác viết mấy dòng Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”
Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập lịch sử do chính Người chuẩn bị, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể thế giới về sự ra đời của một Nhà nước mới: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ lúc bấy giờ tên là Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Le Havre của nước Pháp đi đến nhiều nơi trên thế giới, làm việc trên những con tàu buôn lớn lênh đênh giữa các nước đế quốc châu Âu và các thuộc địa ở châu Phi. Năm 1913, Người quyết định sang Anh, đất nước được ca tụng “Mặt trời không bao giờ lặn” để học tiếng Anh và để tận mắt quan sát quyền lực thống trị của nó.
Bác Hồ và cụ Huỳnh Thúc Kháng, tuy có sự khác biệt về tuổi tác, con đường và cách thức cứu nước, nhưng đều là người có tri thức và hiểu biết uyên bác, có khí chất và nhân cách lớn của những nhà lãnh đạo, nhà yêu nước chân chính