Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:
Thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bẩy, Chủ Nhật: Sáng từ 8h00 đến 12h00; Chiều từ 14h00 đến 16h30. Thứ Hai và thứ Sáu: Đóng cửa
Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 024.38463757/
Trân trọng cảm ơn
Một chiều thu tháng 8-1942, bầu trời xanh ngắt gió nhẹ thổi, không gian thoang thoảng mùi hương của đồng lúa sắp chín. Kim Đồng xách ống nước ở dưới suối lên, thấy anh Ngự Mạn đã đợi ở dưới chân cầu thang. Với nét mặt rạng rỡ, anh Ngự Mạn ghé sát vào tai Kim Đồng nói nhỏ:
Thời kỳ ở Pác Bó do phải giữ gìn bí mật, Bác Hồ ít có điều kiện tiếp xúc với bên ngoài mà thường chỉ ra khu nhà đồng chí Dương Đại Lâm.
Năm 1946 một nhà văn là uỷ viên thường trực Ban vận động Đời sống mới đến gặp Hồ Chủ tịch để xin ý kiến Người về nội dung cuộc vận động. Bác Hồ nói nên vận động nhân dân thực hiện mấy chữ: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Nhiều người quan tâm đến sinh hoạt đời thường của Bác Hồ đã có lúc đặt ra câu hỏi ấy. Mới xem qua, dường như nó chẳng có ý nghĩa gì mấy, bởi nó quá riêng tư, mỗi người đều có sở thích của mình, thị hiếu là vấn đề không thể bàn cãi!
Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai bộ quần áo được anh em giúp việc đặt tên là “bộ kháng chiến”, “bộ kaki vàng”. ”Bộ kháng chiến” được may từ khi Bác lên Việt Bắc và Bác đã mặc trong suốt những năm kháng chiến chống Pháp.
Năm 1956, Bác Hồ đón một vị Tổng thống tại khu vườn Phủ Chủ tịch. Một số công nhân Nhà máy đèn Hà Nội được Bác “mời vào mắc đèn điện trên các cành cây giúp Bác”.
Đầu năm 1967 Bác về Thái Bình. Ô tô đưa Bác đến bến Triều Dương thì phải sang phà. Mấy đồng chính uỷ đến đón, một cán bộ định giới thiệu với Bác. Bác nói:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao và dành tình cảm trân trọng đối với đội ngũ trí thức y bác sĩ làm việc trong ngành y tế. Để đáp lại tình cảm đó của Người, một lực lượng đông đảo các y, bác sĩ đã cống hiến cả tâm hồn, sức lực, tài năng, trí tuệ, tận tụy làm việc hết mình, thậm chí hy sinh cả hạnh phúc cá nhân vì sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp chăm lo bảo vệ sức khỏe con người. Người thầy thuốc của nhân dân - bác sĩ Phạm Ngọc Thạch là một tấm gương tiêu biểu cho các thế hệ thầy thuốc Việt Nam như thế.
Ngày 12/6/1987, tại Hội thảo khoa học “Bác Hồ với Huế - Huế với Bác Hồ” do Thành ủy Huế tổ chức nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày Bác Hồ về thăm Đồng Hới - Quảng Bình, lúc đó thuộc tỉnh Bình - Trị - Thiên, linh mục Nguyễn Văn Ngọc đã kể một kỷ niệm không bao giờ quên của đồng bào Công giáo xứ Huế về đức bác ái bao la của Bác Hồ:
Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, đồng chí Xuphanuvông và đồng chí Caysỏn Phomvihản sang Hà Nội thăm Bác.
Bác Hồ của chúng ta, từ sau khi bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp đêm 30-12-1920, thì cũng từ giờ phút ấy, Người trở thành người cộng sản, trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời cũng là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
Vào cuối năm 1945 sau hai lần nhận được điện mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ Huỳnh Thúc Kháng từ Huế đã ra Thủ đô Hà Nội. Gặp nhau, hai người ứa nước mắt. Bác Hồ nói: Việc mời cụ ra nhậm chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ là ý kiến chung của tất cả anh em các đảng phái, chứ không phải ý kiến riêng của tôi vì cụ ở lại trong nước cụ biết rõ trình độ tiến bộ của đồng bào ba kỳ, đồng thời đồng bào ba kỳ đều tín nhiệm cụ.
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên là Ba rời Sài Gòn và ngày 15-7-1911 đến cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) còn Phan Châu Trinh rời Sài Gòn ngày l-4-1911 và đến Pháp vào ngày 27-4 cùng năm, ngụ tại Pari.
Như đã thành một thói quen, một nét đẹp văn hóa trong thời khắc thiêng liêng chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, vào phút giao thừa, đồng bào, chiến sỹ cả nước lắng nghe tiếng Bác, đón những vần thơ chúc Tết của Bác để thêm niềm tin yêu và hy vọng.
Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, cả dân tộc ta lại rộn ràng niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi với nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân. Trong thời khắc thiêng liêng ngập tràn hạnh phúc ấy, lòng chúng ta bồi hồi tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị Cha già dân tộc. Đặc biệt, những ngày này, nhớ tới Bác, chúng ta không thể nào quên những vần thơ chúc Tết của Người.
Tháng 02/2011, tôi khi đó đang làm Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh, tham dự đoàn đại biểu của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đi công tác tại Argentina.
Ngay sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tôi làm thuê ở Pari, khi thì làm cho một cửa hàng phóng đại ảnh, khi thì “vẽ đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa” (do một xưởng của người Pháp làm ra). Hồi đó, tôi thường rải truyền đơn tố cáo tội ác bọn thực dân Pháp ở Việt Nam.
Tháng 6 năm 1919, nghe tin các đoàn đại biểu mười mấy nước Đồng minh chiến thắng họp ở Vécxây cách thủ đô Pari 14 km, Nguyễn Tất Thành bàn với nhà yêu nước Phan Châu Trinh và luật sư, tiến sĩ Phan Văn Trường viết bản ''Yêu sách của nhân dân An Nam'' gửi Hội nghị Vécxây.
Sau 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), Bác Hồ qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung về Việt Nam. Nơi đây thuộc dãy núi cao được Bác đặt tên là núi Các Mác.