Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:
Thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bẩy, Chủ Nhật: Sáng từ 8h00 đến 12h00; Chiều từ 14h00 đến 16h30. Thứ Hai và thứ Sáu: Đóng cửa
Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 024.38463757/
Trân trọng cảm ơn
Năm 1952, trong một lần đến thăm lớp “chỉnh huấn” chính trị trung cao cấp, anh em quây quần xung quanh Bác, nghe Bác kể chuyện, dặn dò.
Tuần báo Đây Paris ra ngày 18-6-1946 là một trong những bài viết sớm nhất, tương đối đầy đủ nhất về Bác Hồ.
Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ và nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực thực tiễn và dự báo thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách ứng xử chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, để lại bài học quý giá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ của Đảng hôm nay.
Vào đầu năm 1954, tiết trời đã sang xuân, nhưng ở Việt Bắc vẫn còn rét. Gió bắc thổi mạnh, mưa phùn lâm râm gây nên cái lạnh buốt, Bác vẫn làm việc rất khuya. Bác khoác chiếc áo bông đã cũ, miệng ngậm điếu thuốc lá thỉnh thoảng lại hồng lên, tiếng máy chữ lách tách, lách tách đều đều…
Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ trung đoàn thường hay quát mắng, đôi khi còn bợp tai chiến sĩ. Đồng chí này đã từng là giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám.
Hàng ngày, Bác thường căn dặn các chiến sĩ cảnh vệ phải luôn có ý thức tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì, đã quyết thì phải triệt để thi hành. Nếu đặt ra cho mình những việc phải làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.
Một chiến sĩ bảo vệ Bác - sau này được phong quân hàm cấp tướng - có lần nói rằng: Bác thường dạy quân dân ta “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”, Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng.
Một lần trên đường đi thăm hợp tác xã trồng cây giỏi ở huyện Quảng Oai (Hà Tây) Bác Hồ đã nhắc đến mẹ Bác.
Tháng 4-1946, với danh nghĩa là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác Hồ sang Pháp để đàm phán với Chính phủ Pháp về những vấn đề có liên quan đến vận mệnh của đất nước. Ông Đốc lý thành phố Paris mở tiệc long trọng thết đãi Bác Hồ.
Năm 1954, hoà bình lập lại trên nửa nước. Đồng bào các địa phương có sản vật gì quý đều gửi một ít lên biếu Bác để giới thiệu thành tích tăng gia với Người.
… Ở khu an toàn, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mặc dầu xa địch, nhưng mỗi lần chuyển địa điểm, ngoài việc làm lán trại, Bác cháu còn phải đào hầm, hố. Bác thường giúp đỡ các chiến sĩ bảo vệ vẽ mẫu hầm, cách cầm xẻng, phá đất đá, nện “choòng” …
Khoảng giữa năm 1952, Đoàn đại biểu quân đội gồm 20 người tiêu biểu của các đơn vị chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích trong cả nước đến Tuyên Quang dự "Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua công nông binh toàn quốc".
Đôi dép của Bác “ra đời” vào năm 1947, được “chế tạo” từ một chiếc lốp ô tô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta phục kích tại Việt Bắc.
Đối với mỗi người dân Việt Nam, niềm vinh dự lớn nhất là được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh dù chỉ một lần trong đời. Nhưng với Anh hùng Lao động Trương Thị Diên, thì niềm hạnh phúc đó lại được nhân lên bởi trong một kỳ Đại hội, bà được gặp Bác Hồ hai lần, được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, chụp ảnh với Bác và được tặng 2 chiếc Huy hiệu của Người.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, người dân nơi đây luôn kiên trì bám trụ, vừa sản xuất, vừa chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Một trong những điển hình xuất sắc trong hai cuộc kháng chiến mà chúng tôi tìm đến là ông Đinh Như Gia, ở khóm 5, thị trấn Hồ Xá, huyện Vĩnh Linh-người vinh dự 5 lần được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chỉ Minh luôn quan tâm tới các tầng lớp nhân dân, trong đó có phụ nữ. Sự quan tâm và tình thương yêu của Người thật bình dị. Ai đã có dịp được tiếp xúc với Người dù chỉ một lần rất dễ nhận ra: từ cử chỉ ân cần, ánh mắt trìu mến hay lời nói thân mật như chính con người Bác.
Mùa thu năm 1951, Bác đến thăm lớp chỉnh huấn chính trị toàn quân. Sau khi đọc lên những con số cụ thể về tệ nạn tham ô, lãng phí mà Ban lãnh đạo nhà trường đã báo cáo với Bác, Bác nói:
Có một số người có ngôi cao, chức cả, sống trong sự trọng vọng, chiều chuộng của mọi người, thường xuyên được hưởng sự ưu đãi đặc biệt, lâu dần cũng quen đi mà không hề biết rằng mình đã nhiễm phải thói đặc quyền, đặc lợi.
Một ngày tháng 7 năm 1967 ở Hà Nội, đồng chí Mai Văn Bộ được Bác Hồ gọi đến mời cơm tiễn chân trước khi đồng chí lên đường đi Pari nhận nhiệm vụ Tổng đại diện Chính phủ ta bên cạnh Chính phủ Pháp.
Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta yêu cái gì nhất, ghét cái gì nhất? Kể cũng hơi khó trả lời cho thật chính xác, bởi ở ta không có thói quen "tự bạch" và kín đáo, ý nhị vốn là một đặc điểm của lối ứng xử phương Đông.