Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:
Thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bẩy, Chủ Nhật: Sáng từ 8h00 đến 12h00; Chiều từ 14h00 đến 16h30. Thứ Hai và thứ Sáu: Đóng cửa
Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 024.38463757/
Trân trọng cảm ơn
Nhiều thập niên đã trôi qua, các con cháu của cố Hoàng thân Suphanouvong vẫn trang trọng thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại căn nhà mà cố Hoàng thân và gia đình ở trước khi ông mất.
Nhiều thập niên đã trôi qua, các con cháu của cố Hoàng thân Suphanouvong vẫn trang trọng thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại căn nhà mà cố Hoàng thân và gia đình ở trước khi ông mất.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi đó mang tên là Nguyễn Ái Quốc, đã tình cờ gặp gỡ và làm quen với một người bạn từ đất nước Argentina xa xôi để rồi họ đã chia sẻ với nhau những lý tưởng, những trăn trở, niềm vui.
Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình cảm đặc biệt cho miền Nam ruột thịt. Khi điều kiện chưa cho phép Bác vào thăm nhân dân miền Nam, Bác thường xuyên có các buổi gặp gỡ các em thiếu nhi, văn nghệ sỹ, anh hùng, chiến sỹ miền Nam tiêu tiểu. Các buổi gặp gỡ, giao lưu đó đã để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc cho con em miền Nam cho đến tận hôm nay.
Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh hỏi cô bé 5 tuổi người Trung Quốc có biết tiếng Việt không, cô bé lập tức nói một mạch: "Bạn ăn cơm chưa? Tôi ăn cơm rồi. Chào đồng chí," khiến Bác Hồ bật cười lớn.
Từ năm 1951 đến 1969, Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội (tiền thân là Đoàn ca múa Tổng cục Chính trị) luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Người không chỉ đến thăm nơi đoàn đóng quân mà còn gặp gỡ, động viên, khen ngợi và viết thư thăm hỏi các nghệ sĩ diễn viên của đoàn. Với các anh chị em nghệ sĩ, mỗi lần được biểu diễn phục vụ Bác vừa là vinh dự lớn lao, đồng thời cũng luôn khắc ghi những kỉ niệm về Bác trong ký ức của mình.
Đối với cựu chiến binh Hoàng Lưu, ký ức về những lần được gặp Bác luôn luôn sống động như vừa mới xảy ra, với nhiều cảm xúc đặc biệt.
Không chỉ có ý nghĩa với việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, quãng thời gian 4 năm ở Anh của Nguyễn Tất Thành tạo tiền đề cho mối quan hệ hữu nghị giữa người dân Việt Nam và Anh ngày nay.
Sinh thời, Thủ tướng Phạm Văn Đồng - người đồng chí gần gũi, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Hồ Chí Minh đã làm gương mẫu để xây dựng Đảng. Tấm gương của lãnh tụ được sự hưởng ứng tự nguyện và nhiệt tình của toàn Đảng, đã tạo nên khuôn phép chặt chẽ và thiêng liêng, để lại truyền thống tốt đẹp về Đảng và sự lãnh đạo của Đảng”.
Những lời căn dặn cửa Bác Hồ với bộ đội tại Đền Hùng 48 năm về trước đã đặt ra cho thế hệ chúng ta hôm nay trách nhiệm nặng nề và rất vẻ vang.
Năm 1952, khi vùng tự do đã được mở động sau nhiều chiến dịch lớn, các đại đoàn chủ lực đã được thành lập. Chính sách thuế nông nghiệp được ban hành, nhân dân nhiều vùng ra sức đóng góp thuế nông nghiệp để nuôi quân.
Chuyện xảy ra vào một buổi tối cuối năm tại một thung lũng thuộc núi rừng Việt Bắc trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
Đầu năm 1946, cả nước ta tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên. Gần đến ngày bầu cử, tại Hà Nội - là nơi Bác Hồ ra ứng cử - có 118 Chủ tịch ủy ban nhân dân và đại biểu các giới hàng xã đã công bố một bản đề nghị: "Yêu cầu cụ Hồ Chí Minh không phải ứng cử trong cuộc Tổng tuyển cử sắp tới. Chúng tôi suy tôn và ủng hộ vĩnh viễn cụ Hồ Chí Minh là Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà".
Đầu năm 1941, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
Qua mấy ngày lội suối, tắt rừng, vượt đèo, đoàn đại biểu Hà Nội do đồng chí Hoàng Đạo Thúy dẫn đầu đã tới cây đa Tân Trào, điểm liên lạc cuối cùng.
Tháng 5-1942, Bác đi họp tỉnh ủy Cao Bằng, Bác đóng vai ông thầy mo kiêm thầy thuốc nhưng mà điếc. Đồng chí Thế Anh đóng vai đón ông thầy mo về chữa cho vợ bị ốm. Lúc này đồng chí Thế Anh mới chỉ biết Bác là ông Ké Thu.
Cuối tháng 4-1945, sau khi khu giải phóng Tân Trào được thành lập, Trường quân chính kháng Nhật liền được xây dựng.
Một sáng đẹp trời, Bác Hồ đã đến với các cháu ở trại Kim Đồng. Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào giăng dây thép gai, trong mắt Bác hiện lên nhức nhối. Nói với các cán bộ phụ trách giọng Bác nhẹ nhàng, nhưng vô cùng thấm thía:
Mọi người chúng ta đều biết Bác Hồ yêu thương trẻ em như thế nào. Chúng ta có thể kể ra biết bao hình ảnh sinh động, những kỷ niệm sâu sắc, nói lên tấm lòng yêu thương thắm thiết của Bác Hồ đối với trẻ em. Nghĩ đến trẻ em, tự nhiên chúng ta nghĩ đến Bác Hồ. Những đồng chí có vinh dự được sống gần Bác đều kể lại rằng, Bác Hồ có cảm tình đặc biệt đối với trẻ em.
Vừa là người lo toan thế hệ nối tiếp cho tương lai, vừa là người thân chăm lo cho con cháu, có lẽ cũng vì vậy, mà dân ta, già trẻ, lớn bé đều gọi Người là Bác. Mà không chỉ nhân dân ta!