Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:
Thứ Ba, thứ Tư, thứ Năm, thứ Bẩy, Chủ Nhật: Sáng từ 8h00 đến 12h00; Chiều từ 14h00 đến 16h30. Thứ Hai và thứ Sáu: Đóng cửa
Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại: 024.38463757/
Trân trọng cảm ơn
Vào một buổi sáng mùa thu tháng tám năm 1990, trong đoàn người kéo dài vô tận vào thăm nhà sàn, nơi Bác Hồ kính yêu đã từng sống và làm việc, có hai cha con người Pháp. Người phụ nữ ngoài 50 tuổi, gương mặt sáng, nụ cười tươi tắn, dáng người mảnh mai, đi bên người cha có gương mặt đôn hậu, chất phác. Đó là hai cha con ông Ôbrắc, một gia đình người Pháp có nhiều kỷ niệm sâu sắc với Bác Hồ. Người phụ nữ mảnh mai kia là Êlidabét, người con gái đỡ đầu của Bác Hồ. Đi cùng với dòng người ngắm nhìn vườn cây ao cá, dừng chân hồi lâu bên nhà sàn, ông Ôbrắc bảo với con gái của mình:
Tết năm 1969, chúng cháu lại được đón về Hà Nội. Các chú bảo đón về ăn Tết. Nhưng về đến cơ quan, nghe các chú dặn không được đi đâu trong buổi chiều hôm ấy, chúng cháu đoán ngay là được gặp Bác, nhất là khi thấy chiếc xe màu sữa của Phủ Chủ tịch đến đỗ ở cổng. Chúng cháu ùa lên xe. Hà Nội đang chuẩn bị Tết rất tưng bừng. Đường phố nào cũng thấy hoa đào.
Khi cháu ở trong Nam, cháu được nghe các chú đọc lời dạy của Bác Hồ, cháu càng thương nhớ Bác nhiều. Cháu và các bạn cháu mong sao nước nhà thống nhất, cùng đồng bào miền Nam đón Bác vào thăm. Qua thời gian chiến đầu, cháu được Đảng, Mặt trận cho ra miền Bắc để học tập, cháu vinh dự được gặp Bác.
Năm 1946, một nhà văn là Uỷ viên Thường trực Ban vận động Đời sống mới đến gặp Hồ Chủ tịch để xin ý kiến Người về nội dung cuộc vận động. Bác Hồ nói nên vận động nhân dân thực hiện mấy chữ: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Bác là một lãnh tụ, nhưng rất hòa mình với nhân dân, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tác phong quần chúng, những lời nói bình dị, dễ hiểu và khả năng gây cười, sự dí dỏm tự nhiên. Phản xạ, ứng đáp nhanh nhạy trước mọi tình huống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh có hai bộ quần áo được anh em giúp việc đặt tên là "bộ kháng chiến", "bộ khía vàng".
Khoảng cuối năm 1951, trong một lần đến thăm và nói chuyện với học viên lớp chính trị của quân đội ở Việt Bắc, Bác bảo anh Phương - chồng tôi - là cán bộ phụ trách lớp:
Ai đó đã nói: "Phía sau thành công của người đàn ông luôn có bóng dáng của người phụ nữ". Người phụ nữ tôi từng tiếp xúc đã cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho cách mạng, thành đạt trong sự nghiệp và chăm lo xây dựng cuộc sống gia đình hạnh phúc, cháu con trưởng thành, bà là Đại tá Nguyễn Thị Bích Thuận, nguyên Phó Cục trưởng Cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) Bộ Công an. Bà còn là người bạn đời, phu nhân của đồng chí Lê Văn Lương, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị.
Nhà văn Nguyễn Thị Bích Thuận sinh năm 1929 ở phố Hàng Tre, Hà Nội. Bà là cán bộ tiền khởi nghĩa năm 1945, đã được tặng huy hiệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều lần vinh dự được gặp Bác. Bà được Bác đặc biệt quan tâm và tận tình chỉ bảo cách viết báo ngay từ những ngày đầu vào nghề.
Đối với chiến sĩ là những người hy sinh nhiều nhất cho dân tộc, Bác Hồ thường dành cho anh em sự chăm lo, săn sóc ân tình, chu đáo nhất.
Anh em, bạn bè, họ hàng lâu ngày gặp nhau, cùng uống một chén rượu, ăn với nhau một bữa cơm cũng là việc thường tình. Cái chính là ở tấm lòng trung thực, tình nghĩa, kính trọng, yêu thương nhau chứ không nên “khách một khứa mười” tranh thủ chi tiêu “tiền chùa” xả láng. Khách không nên vì cương vị “gợi ý” khéo để chủ nhà “nghênh tiếp”.
Khi còn hoạt động ở chiến khu Việt Bắc, Bác thường xem phim cùng các đồng chí phục vụ trong cơ quan. Đó là những giờ phút thoải mái sau hàng tuần, hàng tháng làm việc trong hoàn cảnh thiếu thốn, căng thẳng.
Những bức ảnh Bác Hồ chúng ta biết được đến ngày nay, thường là không thấy Bác mặc com-lê, thắt ca-vát. Nhớ lại khoảng tháng 10-1945, khi đi thăm tỉnh Thái Bình, Bác gặp một đội viên bảo vệ chân đi giày ghệt, thắt lưng to bản và thắt ca-vát nữa. Bác dừng lại nói:
Trong những ngày ra thăm miền Bắc, đoàn anh hùng, dũng sĩ miền Nam được Bác chăm lo, ân cần như cha đối với con. Bác bảo tôi (vì tôi được phụ trách theo dõi sức khoẻ và đời sống của đoàn):
Bác của chúng ta yêu quý mọi chiến sĩ. Đối với các chiến sĩ gái, chiến sĩ người dân tộc, Bác còn chăm sóc hơn vì đây là những người làm cách mạng khó khăn hơn chiến sĩ trai, chiến sĩ người Kinh nhiều.
Hòa bình lập lại, mặc dù rất bận, Bác vẫn dành thời gian đi thăm bà con nông dân.
Một cán bộ cấp cao dự lớp Chỉnh Đảng Trung ương khoá 1, năm 1952 tại Việt Bắc, nói với chúng tôi:
Trong Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ ba, tôi là phóng viên Báo Phụ nữ Việt Nam được vào Phủ Chủ tịch chụp ảnh, đưa tin và viết về cuộc gặp gỡ giữa Bác Hồ với các đại biểu phụ nữ trong và ngoài nước.
Hội trường Đảng Nguyễn Ái Quốc còn ở căn cứ kháng chiến Việt Bắc, một lần Bác Hồ đến dự lễ bế giảng của trường. Xuống thăm nhà bếp, Bác thấy làm cỗ có vẻ linh đình, Bác nói với đồng chí phụ trách trường: “Này, bế mạc, chứ không phải “bế bụng” đâu nhé! Kháng chiến còn khó khăn lắm đấy, các chú ạ”.
Năm 1951, hai nhà quay phim chiến sỹ miền Nam Nguyễn Thế Đoàn, Lê Minh Hiền được tham gia vào đoàn cán bộ miền Nam ra Việt Bắc.