Đăng ký tham quan

Các bạn có thể đăng ký tham quan trực tuyến bằng cách điền vào các thông tin sau và gửi cho chúng tôi:

Tính năng này Bảo tàng đang triển khai và hoàn thiện trong thời gian sắp tới. Để mua vé tham quan Bảo tàng, Quý khách vui lòng liên hệ đến số điện thoại:
024.38463757/

Trân trọng cảm ơn

Biên niên tiểu sử
Sự kiện: Nguyễn Ái Quốc đến ở hang Cốc Bó với bí danh Già Thu
Thời gian: 8-2-1941
Nguồn trích :

- Đặng Văn Cáp: “Có Bác dẫn đường”, in trong: Đường ta sáng mãi, Nxb. Lao động, Hà Nội, 1974, tr.42.

- Lê Quảng Ba: “Bác Hồ về nước”, in trong: Avoóc Hồ, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1977, tr.12-15.

- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.38.

Từ khóa: Nguyễn Ái Quốc, hang Cốc Bó, Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, Cao Bằng, bí danh, Già Thu, Hoàng Văn Lộc, Tĩnh Tây, Trung Quốc
Nội dung sự kiện :

Tháng 2, ngày 8

Nguyễn Ái Quốc đến ở hang Cốc Bó(1) với bí danh Già Thu. Thu xếp chỗ ở xong, Người phái Hoàng Văn Lộc đi Tĩnh Tây.

----------------------------

1) Hang Cốc Bó thuộc địa phận làng Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (Cốc Bó tiếng Nùng nghĩa là “đầu nguồn”), địa thế hiểm trở. Hang ăn thông ra một con đường kín dẫn sang bên kia biên giới, có thể rút lui an toàn khi bị lộ.

Phía dưới, cách cửa hang chừng 50m là con suối, nước trong, được Nguyễn Ái Quốc đặt tên là “Suối Lênin”. Một ngọn núi hùng vĩ bên bờ suối được Người gọi là “Núi Các Mác”. Cùng đến Cốc Bó với Nguyễn Ái Quốc còn có Lê Quảng Ba, Phùng Chí Kiên, Hoàng Văn Lộc, Thế An, Đặng Văn Cáp (B.T).

 

 

 

 

Các bài viết khác

Mua vé trực tuyến
Đặt vé ngay
Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử

Bảo tàng Hồ Chí Minh

Đăng ký nhận bản tin

Gửi